Bác bảo vệ giúp sóc con về với mẹ

   Vào khoảng giờ chiều trên đường đi làm về thì nghe tiếng động lạ, không lâu sau đó ông phát hiện một tổ sóc rớt từ trên cao xuống.
   Sau cơn mưa lớn khiến cho sóc con bị ướt, và tổ cũng bị rơi xuống đất, với khoảng cách khá cao  chùng 10m, sau hơn 30’, sóc mẹ tìm con và kêu lên rồi chạy đi tìm. Rất may cho những chú sóc con đã được bác bảo vệ trông thấy và đã nhặt hai chú sóc về để chăm sóc.

   Rất nhiều người trông thấy cũng rất lo lắng về số phận của hai chú sóc nếu như không có mẹ, có một số người đã mua sữa để cho sóc uống để tránh trường hợp xấu nhất là không tìm được mẹ của hai chú sóc.Chú bảo vệ cùng vài người nữa đã làm lại tổ cho hai chú sóc con với bìa cartoon, và đặt lại tổ cũ.
   Rất nhiều người qua lại đã được yeu cầu đi nhẹ nói khẽ để giúp mẹ sóc tìm về tổ không phải hoảng sợ. Ngay sau đó sóc mẹ đã nhanh chóng tìm đường quay về tổ với hai chú sóc con.

Theo baove24h.vn


Bảo vệ tài nguyên thuỷ sản cán bộ kiểm lâm bị đánh trọng thương

    Việc ngư dân đánh bắt trái phép trên hồ Trị An ngày càng nhiều, cán bộ kiểm lâm tại đây đã nhắc nhở nhiều lần trường hợp người dân đánh bắt trái phép. Và khi bị nhắc nhở thì người này đã chùng cây chèo đánh nhân viên kiểm lâm bị trọng thương.
    Nhân viên kiểm lâm bị trọng thương đã được đến bệnh viện Định Quán để cấp cứu, nhân viên này đã bị ngư dân đánh dập lá lách.

    Nhân viên kiểm lâm kể trên là anh Nguyễn Danh Kha, làm việc tại khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Nai, trưa ngày 18/08/2016 anh nhận được tin có người tiến hành săn bắt trái phép trên hồ Trị An, anh cùng nhân viên khác đã đến ngay hiện trường để tiến hành kiểm tra.
    Nhân viên Danh bị ngư dân đánh trọng thương, khi được đưa vào bệnh viện nạn nhân bị đau vùng bụng, da xanh xao, huyết áp bất thường không ổn định. Chuẩn đoán của bác sĩ bước đầu là nạn nhân đã bị dập lá lách nên đã nhanh chóng tiến hành phẩu thuật. Hiện sức khoẻ nạn nhân đã được ổn định.
    Hiện vụ việc đang đang được cán bộ địa phương tiếp tục điều tra và làm rõ.

Theo baove24h.vn

.

Bảo vệ cơ thể chống lại oxy hoá với hoa cúc

   Hoa cúc là loại hoa được dùng để làm thảo dược, làm thuốc từ xa xưa, hoa cúc có thuộc tính chống oxy hoá và giúp kháng khuẩn, phòng bệnh chữa bệnh hiệu quả.
   Hoa cúc còn được gọi với những tên gọi khác nhau như kim cúc, cam cúc, dã cúc…
   Cúc là loại có thân cao 80cm, cây cúc có nhiều cành, lá mọc lệch nhau, lá hoa cúc có hình trứng, trên lá có răng cưa, ha màu vàng có mùi thơm đặc trưng. Hoa cúc được trồng để làm thuốc, làm trà..cây cúc được trồng phổ biến ở Hưng Yên, Nhật Tân (Hà Nội)..

   Hoa cúc là bộ phận chủ yếu được sử dụng để làm thuốc, hoa nở rộ vào mùa thu và xuân, hoa cúc làm thuốc có vị hơi ngọt pha chút đắng. Trong hoa cúc có các thành phần chủ yếu như tinh dầu, vitamin A, B1, và các sắc tố.
   Ngăn ngừa ung thư: nghiên cứu cho thất trong trà hoa cúc có chất apigenin có tác dụng ngăn ngừa sự phát triển của tế bào ung thư. Có tác dụng tốt cho nhưng người làm việc tại văn phòng, ít vận động, cho người ăn uống thiếu chất.
   Chữa mất ngủ, hạ huyết áp: trà hoa cúc là thảo dược tốt nhất cho việc trị mất ngủ, giúp chúng ta dễ dàng đi vào giấc ngủ hơn, giấc ngủ sâu và ngon hơn. Ngoài ra hoa cúc còn giúp kháng khuẩn phòng ngừa bệnh cảm cúm, giảm căng thẳng, hoa cúc còn có thể sử dụng cho người lớn và cả trẻ nhỏ.
   Giải nhiệt: đối với những người thường xuyên bị nhiệt miệng hay cơ thể thì hoa cúc được xem là thần dược để giúp bạn giải nhiệt thanh lọc cơ thể hiệu quả.

   Ngoài ra hoa cúc còn giúp giảm lượng đường huyết trong cơ thể,hạn chế đau đầu, giảm bớt căng thẳng lo âu.

Theo baove24h.vn

Lá dâu - rau ăn giúp bảo vệ cơ thể

Trong trái dâu chứa nhiều dinh dưỡng, trái dâu ngon ngoài ra còn làm nước giải khát màu hè rất tốt. Bên cạnh đó, tất cả các bộ phận cảu dâu đều có ích, nhất là lá dâu có thể làm rau ăn là còn là 1 loại thuốc quý chữa bệnh. Theo Ðông y, lá dâu không mùi, vị nhạt, ngọt đắng, tính mát vào hai kinh can, phế chính vì thế rất tốt cho việc trị các bệnh sau:


Trẻ cảm, sốt, mồ hôi trộm: sắc (15g) lá dâu bánh tẻ đun rồi uống.
Hạ sốt: lá dâu (50g), cúc hoa (12g), bạc hà (12g), liên kiều (12g), với 600ml nước, sắc rồi uống.
Chữa chứng ra mồ hôi ở trẻ: lá dâu (50g), vỏ hàu (50g), ma hoàng căn (8g), với 500ml nước, đun sôi độ 20p, bắc ra chắt lấy nước, cho trẻ uống thay nước hằng ngày.
Trị cảm do phong nhiệt: trà lá dâu hoa cúc
Trị cảm mạo phong nhiệt mới phát, miệng khát, rêu lưỡi hơi vàng hoặc ho do phong ôn: lá dâu (12g), cúc hoa (12g), liên kiều (12g), bạc hà (4g), cam thảo (4g), hạnh nhân (12g), cát cánh (8g), lô căn (20g), sắc uống. Hoặc: lá dâu (10g), cúc hoa (10g), bạc hà (10g), cam thảo (10g), tất cả cho nước sôi pha hãm uống thay nước trà.
Trẻ đau họng, ho khan, bạch hầu: lá dâu (20g), tằm vôi (10g), bạc hà (5g), rồi sắc uống.
Trị ho khan không đờm do khí hanh mùa thu, đau đầu, phát sốt, lưỡi đỏ.
Dùng thang Tang hạnh: lá dâu (8g), hạnh nhân (12g), bối mẫu (8g), đậu xị (4g), chi tử bì (8g), lê bì (8g), sa sâm (8g), rồi sắc uống.
Sốt nóng, ho khan ít đờm, vã mồ hôi do cảm mạo phong nhiệt, viêm kết mạc mắt cấp tính: lá dâu (6g), cúc hoa (6g), đạm trúc diệp (30g), bạch mao căn (30g), bạc hà (4g), hãm với nước sôi thêm chút đường uống thay trà.
Điều trị chứng phong nhiệt ở kinh can, mắt đỏ sưng đau:
1. Trị viêm màng tiếp hợp, mắt đỏ sưng đau. Lá dâu (12g), cúc hoa (12g), thảo quyết minh (8g), sắc uống.
2. Trị đau mắt hột, đau mắt, ngứa mắt. Lá dâu (63g), mang tiêu (12g), Sắc lá dâu lấy 500ml nước, bỏ bã, hòa tan mang tiêu, rửa mắt khi còn ấm.
Hạ huyết áp: lá dâu (20g), tang chi (20g), sung úy tử (20g), với 1000ml nước, sắc lấy 600ml ngâm rửa chân 30-40 phút trước khi ngủ.
Trị đau đầu hoa mắt chóng mặt: lá dâu (9g), cúc hoa (9g), kỷ tử (9g), quyết minh tử (6g), pha nước sôi uống thay trà.
Trị đau nhức vùng mắt do viêm kết mạc mắt, đau dây thần kinh V do chấn thương vùng mặt: lá dâu (10g), cúc hoa (12g), đậu xị (10g), gạo tẻ (60g),sắc lấy nước. Cho gạo nấu cháo, cháo chín cho nước sắc vào nấu tiếp cho sôi đều, ăn nóng.
Trị viêm tắc tuyến lệ gây viêm khô kết mạc mắt: phổi lợn (250g), lá dâu (15g), huyền sâm (20g), lá dâu, huyền sâm gói trong vải xô, phổi lợn rửa sạch thái lát. Tất cả hầm kỹ, bỏ túi dược liệu ra, thêm gia vị thích hợp để ăn. Dùng liên tục 5-10 ngày. Hoặc ngày dùng 6-15g nấu, hãm, sắc uống.
Nôn ra máu: lá dâu cuối mùa, sao vàng sắc uống, uống 12-16g/ngày.
Khi trẻ bị sốt cao thường trẻ ngủ không yên giấc, đại tiện táo bón, nước tiểu vàng sậm, miệng hôi: 10 lá dâu tươi nấu nước cho trẻ uống sẽ ngừa được sốt cao, co giật.

Theo congtybaove.co


Cách sử dụng dàu tràm đúng cách để bảo vệ sức khỏe của trẻ.


Dầu tràm có công dụng trị ho, ngăn ngừa cảm lạnh, khả năng kháng khuẩn… Tuy nhiên, dầu tràm rất nóng nên một số người không dám dùng. Sau đây là cách lựa chọn và dùng dầu tràm đúng cách.

- Dầu tràm có tình nóng nên một số người rất lo sợ khi dùng sẽ khiến trẻ bị bỏng. Tuy nhiên, nếu lựa chọn dầu tràm chất lượng thì không sảy ra tình trạng bỏng.

- Để bảo đảm an toàn trước khi thoa cho trẻ, bạn nên đổ dầu tràm trên tay sau đó xoa nhẹ rồi mới dùng lên người trẻ. Lưu ý: Chỉ dùng 1 lượng vừa phải.

Lợi ích dầu tràm mang lại cho sức khỏe

- Dầu tràm giúp trị ho, chống cảm, tránh gió cho trẻ em, người lớn và người mang thai vì vậy trong mỗi gia đình đều có dầu tràm.

- Theo các chuyên gia cho biết, khả năng khử trùng của dấu tràm gấp 13 lần so với thông thường. Dầu tràm giúp trị viêm họng, viêm tai, viêm lợi, viêm nắm, vết côn trùng cắn…

- Ngoài ra, bạn có thể dùng dầu trà để tắm cho trẻ giúp trị mụn nhọt hiệu quả.

Hướng dẫn dùng

- Khi thời tiết chuyển lạnh , bạn nên nhỏ dầu tràm vào nước để tắm cho trẻ. Tắm với dầu tràm sẽ giúp giữ ấm cho trẻ và chống cảm lạnh, ho.

- Mùi hương của dầu tràm giúp ngăn muỗi.

Theobaoveanninh24h.com.vn